NHỮNG
CÁNH CỬA KHÉP LẠI
(Phan)
Tựa đề nghe nhẹ
nhàng. Chuyện kể nặng hơn. Đó là lúc cái c̣ng sắt
của FBI khoá tay cái rụp. Đây là bài viết mới của
Phan, một nhà báo quen biết tại Dallas, từng nhận
giải Vinh Danh Viết Về Nước Mỹ 2013 và hiện
là một trong những tác giả có số lượng
người đọc nhiều nhất trên Việt Báo
Online.
* * *
Người tây phương thường
nói, "khi cánh cửa này khép lại th́ sẽ
có một cánh cửa khác mở ra". Câu này như thần dược
cho những người bế tắc! Chắc tác giả
Hellen Keller đă gặp may sau thất bại nên nghiệm
ra câu an ủi hữu ích cho mọi người. Như
người Việt cũng nói, "trời
không có đường cùng!" Cho thấy quan niệm
đông-tây cũng tư duy đồng nhất về niềm
hy vọng cuối cùng trong đời người không may
..
Không ngẫu nhiên tôi ch́m vào trạng thái
hiếm gặp ngay trong giờ làm việc cấp bách của
những ngày trước khi nghỉ lễ Memorial Day. Chỉ
là người bạn Mỹ bị FBI vô tới nơi làm
việc để c̣ng tay anh ta và dẫn đi trước
sự ngỡ ngàng và im lặng của những đồng
nghiệp.
H́nh ảnh người bạn Mễ của
nhiều năm trước lại hiện ra trong tâm trí
tôi. Một hôm, tôi chợt thấy trên hành lang từ khối
văn pḥng dài xuống khu vực pḥng ăn, pḥng vệ
sinh, dài tiếp xuống khu xưởng làm việc của
hăng cũ - có mấy người lạ mặt; họ mặc
đồng phục với nhau là quần tây xanh đậm,
áo khoác ngoài bằng ny-lon mỏng cũng màu xanh đậm.
Tôi thật không tin họ là những người mới
được hăng nhận vô làm việc, v́ phong cách, (phong
độ) của họ không phải là những người
đi xin việc làm; tôi càng không nghĩ họ là khách đến
nhà máy để xem sản xuất và sản phẩm để
kư hợp đồng, v́ loại khách ấy thường mặc
đồ lớn và khệnh khạng, ồn ào hơn nhiều.
Hơn nữa là không thấy ông xếp nào của hăng hướng
dẫn họ.
Tôi chỉ thấy lạ th́ để ư
chút thôi, nhưng khi tôi đạp cái xe đạp ba bánh xuống
warehouse để lấy ít đồ parts về chỗ làm
của ḿnh, để đóng hộp, đóng thùng, gởi
UPS đi cho khách hàng theo order; tôi lại thấy một
người như thế - nhởn nhơ ở khu vực
Warehouse; phía bên cửa lớn của khu shipping & receiving
cũng có người như thế! Tôi nghĩ ngay đến
FBI - v́ mùa hè đang nóng bỏ xừ th́ ai lại đi mặc
áo khoác ngoài bằng ny-lon cho thêm nóng nực, nhưng lớp
áo mỏng và đậm màu đó là để che giấu
súng đạn đang mang trên người họ.
Tôi ghé tai cô bạn Mễ - làm thủ kho
warehouse, "Hey, Maria. Chuyện ǵ mà FBI đổ bộ vô
hăng ḿnh vậy?"
Cô ấy rời mắt khỏi màn h́nh
computer - chằng chịt những dăy số, nh́n tôi tọc
mạch, " .. coi như không thấy ǵ hết! Làm việc
b́nh thường đi. Tinh mắt quá cũng không tốt
cho mày đâu!"
Tôi rời warehouse trong tâm trạng hoang
mang với chuyện lạ (một chuyện ngầm gay cấn)
đang âm thầm diễn ra trong tiếng ồn nhà máy.
Trên đường tôi đạp xe trở
về chỗ làm của ḿnh - vừa lúc chứng kiến
đúng mấy người mặc đồng phục ở
hành lang khi năy, họ lặng lẽ đến chỗ anh bạn
người Mễ đang làm việc, nói th́ thầm vào tai anh
ta câu ngắn gọn ǵ đó thôi. Nhưng động tác rút
c̣ng và "bụp" vào tay anh chàng Mễ th́ người
thực hiện rất chuyên nghiệp. Những người
khác cứ như những người bảo vệ tổng
thống bên ngoài nhà trắng - họ nh́n quanh trong im lặng
nhưng tay sẵn sàng xổ áo khoác để rút vũ khí
khi cần thiết.
Bốn người FBI nhanh lẹ áp tải
anh bạn Mễ của tôi ra xe họ đậu sẵn
ngoài parking; những người của họ rải rác khắp
hăng cũng biến mất như tàng h́nh.
Đó là lần đầu tiên tôi chứng
kiến FBI làm việc. Họ để lại trong tôi suy
nghĩ: "quá đáng"! Chỉ bắt một người
th́ đâu cần đến cả chục nhân viên FBI.
Nhưng khi tôi hỏi và nghe ông xếp Mỹ
của tôi giải thích th́ tôi phục FBI. Ông ấy nói, "thằng Andrew Castillo đă phạm
trọng tội. Nó phục rượu và bắt cóc một
con bé Mỹ trắng ở bar, đưa về apartment của
nó làm thịt vào đêm qua. Sáng nay con bé báo cảnh sát. Nên FBI
phải nhúng tay v́ thằng Andrew sẽ phản ứng (bỏ
chạy hay chống cự) khi bị nhân viên công lực bắt
giữ. Biết đâu nó có vũ khí trong người để
thủ thân khi đă phạm tội, và biết đâu nó sẽ
dùng cách bắt giữ con tin là những người xung
quanh khi nó bị FBI vây bắt - nên FBI hành động phải
thật an toàn cho những người xung quanh. Không phải
họ sợ nó đến kéo cả chục người
đi bắt một người, như mày nghĩ
đâu!"
Về mặt luật pháp Hoa Kỳ th́ người-di-dân-tôi
chỉ thấy thương thân khi nhớ lại ḿnh đă
từng bị công an Việt Cộng bắt giữ như
bắt một con chó đào thoát chỉ v́ tội vượt
biên trái phép; những người vô tội xung quanh không
được bảo vệ như thế!
C̣n chuyện bạn bè th́ thằng Andrew
vui tính, chịu chơi .. cái đầu tóc hớt kiểu bờm
ngựa của nó bị bàn tay pháp luật của viên FBI nhận
vào băng sau xe hơi, cánh cửa xe khép lại một cuộc
đời c̣n quá trẻ với bản án nặng nề là
cái chắc v́ tội cưỡng hiếp trẻ vị
thành niên ở Mỹ th́ lănh án tử h́nh c̣n sướng
hơn; v́ ở tù mấy chục năm, khi ra tù đă già,
c̣n làm ǵ được nữa, nhất là lư lịch, tiểu
sử có tiền án hiếp dâm th́ coi như đời
đă tàn.
Chuyện mười lăm năm
trước hiện về. Từ đó tôi không gặp lại
Andrew thêm lần nào nữa sau khi cánh cửa xe FBI khép lại,
như khép lại một cuộc đời. Không biết
cánh cửa nào mở ra cho người bạn trẻ của
tôi. Nhiều khi nhớ bạn Andrew, tôi ước ḿnh làm
quan toà để giảm tội cho anh ta một nửa, v́
phần lỗi một nửa nằm ở cô gái dậy th́
kia - cứ như cục than hồng, lại hở hang khêu
gợi, khiêu khích, th́ thánh thần cũng khó làm ngơ, nói
chi người phàm.
Dù ǵ, một cánh cửa đă khép lại
trong mắt người-di-dân-tôi. Chỉ là cái cánh cửa nhỏ
bé của chiếc xe hơi, nhưng lại có thể khép lại
một cuộc đời của một con người.
Bài học Mỹ rẻ mạt là không tốn đồng
nào hay công sức ǵ mà được tận mắt nh́n thấy
để đừng bao giờ đùa giỡn với pháp
luật Hoa Kỳ. Nhưng t́nh cảm trong tôi lại thua lỗ
đậm v́ tôi thích thằng Andrew này lắm! Nó thuộc loại
người không bỏ bạn khi ra ngoài chơi, không bán rẻ
đồng nghiệp v́ tư lợi cá nhân trong việc làm;
loại người chí nghĩa chí t́nh này ngày càng tuyệt
chủng trong đời sống văn minh.
*
Một cánh cửa khác khép lại trong nghề
khác của tôi - trong truyện ngắn của chị Trần
Mộng Tú bên Seatle. Hôm đó tôi phải ở lại toà soạn
một ḿnh để làm việc trễ sau chuyến công tác
mấy ngày bên Cali về. Không gian toà soạn thường ồn
ào với tiếng nói, giọng cười của nhiều
bạn trẻ. Nhưng khi ở lại một ḿnh trong
không gian huyên náo th́ sự yên lặng càng ma quái hơn! Ngồi
đọc bài viết của chị gởi về toà soạn,
tôi ráng t́m cách đổ thừa cho văn phong của chị
Tú ma quái để ḿnh được bớt sợ.
Nhưng những con chữ vốn vô nghĩa; tội lỗi
ở con người; và người viết chỉ như
tấm kính chiếu hậu bên cánh cửa xe hơi, khi
người lái vượt qua một đoạn đường;
người sống vượt qua một đoạn
đời, tấm kính chiếu hậu vẫn trung thành với
đằng sau; tấm kính chỉ ghi nhớ (ghi chép) lại
sự tồn đọng; việc c̣n lại của sự
tiến về phía trước, của con người .. cả
tốt lẫn xấu - là sự trung thực của ng̣i viết!
Chuyện chị Tú viết về một
người phụ nữ Việt (di dân) đang gặp bế
tắc trong tâm hồn th́ đúng hơn là đời sống.
Nhân vật của chị Tú bỏ bữa ăn trưa
trong hăng khi những đồng nghiệp tề tựu
nơi pḥng ăn; người th́ hối hả lái xe đi
mua bữa trưa cho ḿnh ở những tiệm bán thức
ăn nhanh; vài người cùng nhau lái xe đi ăn trưa
chung với nhau cho vui .. Riêng nhân vật của chị Tú lái
xe đến cái nhà thờ nhỏ bé mà cô ấy vẫn mỗi
ngày lái qua - trên đường đi làm. Cô ấy đi t́m
Đức Chúa với thành tâm khổ nạn, với mong cầu,
"Chúa ơi! Xin người hăy cứu con .."
Nhưng cánh cửa nhà thờ im ỉm
đóng!
"Nhưng cánh cửa nhà thờ im ỉm
đóng!". Làm tôi chẳng làm được ǵ nữa, dù
biết bài vở đă trễ, báo không kịp đi nhà in.
Mấy cô layout đang chờ bên biên tập edit gấp rút
bài vở để sáng mai các cô ấy làm việc. Có ḍng chữ
đỏ cuối bài của nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp
ghi chú cho tôi, "Bài viết rất hay, cho đi tuần này
nghe P."
Tôi biết những bài viết của chị
Trần Mộng Tú không có ǵ để sửa, càng không nên
giao cho nhà thơ ở cạnh nhà thờ (là nhân vật thứ
ba trong ban biên tập, xin miễn nêu tên) v́ ông này sẽ sửa
"nỗi ḷng" của chị Tú từ dấu ngă thành
dấu hỏi. Xin đừng hỏi tại sao chánh tả
của ông như thế mà làm ban biên tập - coi chừng
tôi hỏi lại người hỏi là cứng họng với
câu: sao trời sanh ra người ta có hai bàn chân để
đi. Vậy sao ông kia, bà nọ lại đi bằng hai
đầu gối ..?
Tôi chỉ chị Tú sẽ cằn nhằn
tôi với ông Thiệp, là hai người chịu trách nhiệm
với cộng tác viên. Tuy chị ấy viết tiếng Việt
hơi cổ, ví như "tàu hoả" th́ chữ
"tàu" của chị Tú có mũ, thành "tầu".
Tôi thường để nguyên cho ra văn từ người
Bắc của chị v́ tôi nghĩ hay hơn là sửa
"tầu" thành "tàu". Cứ để chị
tŕnh "bầy" chứ người Bắc không tŕnh
"bày" như người Nam ..
Tôi nhớ hoài cái đêm hôm ấy ở
ṭa soạn một ḿnh. Tôi cứ ngồi thừ ra đó mà
nh́n mấy chữ vô nghĩa - chỉ có hồn, "cánh cửa
nhà thờ im ỉm đóng!" trên màn h́nh computer. Tôi xuống
bếp lấy chai rượu đỏ với cái ly chân
dài lên bàn làm việc. Chia chung nỗi bơ vơ với nhân
vật của chị Tú nửa chai th́ đàn chữ như
đàn kiến trên màn h́nh đă biến dạng thành ngôi nhà
thờ nhỏ bé, cổ kính, trong không gian mờ mịt
hơi mưa của xứ Seatle ..
Gió đêm bên ngoài vặt lá "cây cà
phê" của P, hắt vào kính cửa sổ nghe rào rạt
cô đơn. Nỗi lạc loài của nhân vật đă thấm
vào phế phủ người đồng cảm
tương lân rồi chăng. C̣n ǵ nữa không cạn chai
nhân thế, để cánh cửa im ỉm đóng ấy mở
ra ..
.. sau lớp kính cạn chai của tôi vẫn
là ngôi giáo đường thinh lặng, nhưng không c̣n chữ
nghĩa ǵ nữa; chỉ có người đàn bà Việt
Nam đang quỳ gối ở hàng băng ghế cuối
cùng, để thấy Chúa ở rất xa. Và nơi tráng lệ
huy hoàng do bàn tay con người dát vàng, thắp nến
hương .. th́ Chúa vẫn rỉ máu từ những vết
đinh thương xót loài người ..
Chúa ơi! Cánh cửa nào sẽ mở ra
cho tâm hồn chúng con tỵ nạn? Rượu này có phải
là máu người mà con quá tham lam đến cạn chai một
ḿnh ..
Anh chủ nhiệm tờ báo đi tập
thể dục về, đánh thức tôi đang ngủ gục
ngay trên bàn làm việc, "Tôi có mua mấy ổ bánh ḿ,
để thủ cẳng đêm nay. Ông làm một ổ
đi cho tỉnh. Nói hoài cũng không bỏ tật uống
chay .."
Người lải nhải cất bước
lên lầu làm quảng cáo như đi t́m vợ v́ lải nhải
quá nên c̣n độc thân ..
Không biết ngôi nhà thờ ấy có mở
cửa cho người đàn bà tội nghiệp, khi bà
đă mở ḷng ra để đón Chúa vào.
Nhiều năm rồi qua đi, "cánh
cửa nhà thờ vẫn im ỉm đóng" con chữ
không phai màu mực. V́ cánh cửa ấy mở ra cứu rỗi
nên cần ḷng thành với người chủ chăn
hơn chiếc ch́a khóa của người giữ cửa.
Đâu phải đau răng mới đi nha sĩ mà phải
đi nha sĩ để răng không bao giờ bị
đau.
Hoá ra một bài viết chỉ cần một
tiếng ngồi xuống với cái laptop, nhưng cần
đến cả đời suy niệm th́ người
đọc mới giữ được bài viết ấy
trong tâm họ nhiều năm ..
Trưa nay, một cánh cửa xe FBI mới
vừa khép lại cuộc đời của một thanh
niên Mỹ trắng - mới 21 tuổi. Người thanh
niên này có ấn tượng trong tôi về một người
bản xứ Texas v́ anh ta luôn có thái độ kỳ thị
người da màu. Nhưng tôi vẫn coi trọng tài năng
của anh ta trong thương hại riêng mang trong ḷng ḿnh.
Anh ta làm việc giỏi, nhưng tôi cứ giữ khoảng
cách với người country v́ Texas là thành tŕ của đảng
Cộng Hoà, người bản xứ nơi đây bảo
thủ, kỳ thị, và có vẻ hung hăng .. dù chỉ
qua lời nói ra miệng. Họ không có sự ôn hoà của
người Mỹ ở thành phố - có lẽ nơi thành
phố thường đông người khác màu da nên người
Mỹ ở thành phố đă quen mắt, th́ bớt kỳ
thị.
Riêng tôi vẫn để ḷng
thương hại người đồng nghiệp trẻ
này, sau lần anh ta cự nự tôi,
- Sao ông không tự làm, mà sai tôi?
Tôi trả lời vừa đủ,
- Xếp nói tôi không rời chỗ làm
để máy chạy liên tục. Cần ǵ th́ gọi anh làm
cho tôi ..
Anh ta đe dọa, (bắt nạt tôi th́
phải) "tôi sẽ đuổi ông!"
Tôi lại trả lời vừa đủ,
- Thay v́ t́m cách đuổi việc tôi th́
anh nên nghĩ cách đi đại học. Tuổi của
anh không phải ở đây!
Những người làm chung biết sự
bất hoà của tôi và anh ta. Nhưng hăng xưởng là một
xă hội thu nhỏ. Người ta không lên tiếng hay ra mặt
với những chuyện không có lợi ǵ cho ḿnh. Người
ta vả lả cho qua chuyện với anh bạn trẻ làm
việc giỏi, lại là Mỹ trắng nên được
xếp có vẻ coi trọng.
Anh ta chắc thế đă quen thói lên mặt,
và không thích bị người da màu sai khiến ..
Dù sau đó vài hôm, anh ta tự đến
nói với tôi,
- Ông làm việc rất giỏi, tôi thích
tính ngăn nắp và sạch sẽ của ông.
Tôi lại trả lời vửa đủ
(với người Texas country),
- Cảm ơn. Tôi cũng rất để
ư đến cách làm việc thông minh của anh để học
hỏi thêm ..
Anh ta hỏi thăm tôi về gia đ́nh,
tôi cũng thấy nhẹ nhơm với những hục hặc
đă qua. Nhưng đưa ra lời khuyên với anh xong
th́ hối hận! Tôi hỏi anh ta sao không đi đại
học vài năm v́ anh ta thông minh, lanh trí .. chẳng lẽ
làm công nhân suốt đời?
Tôi thật ḷng hỏi v́ thấy
thương hại cho một người bản xứ.
Anh ta mới 21 tuổi mà đă làm công nhân 3 năm - làm công
nhân tới suốt đời hay sao? Một thanh niên di dân
như con tôi cũng vào đại học được
th́ người bản xứ phải hơn thế chứ!
..
Thôi th́ có được ḥa khí giữa những
người làm việc chung cũng là điều tốt về
mặt tâm lư, nhất là áp lực công việc ngày càng
tăng trong hăng xưởng bây giờ. Nhưng tôi lại
áy náy về sự bất nhă của ḿnh, là sao không t́m hiểu
hoàn cảnh của anh ta trước khi đưa ra câu hỏi
như một lời khuyên của người đi trước.
Đâu phải ai thông minh cũng có điều kiện
ăn học tới cùng; đâu phải ai giỏi nhất
nước đều trở thành tổng thống ..
Tôi nghĩ đến một hôm nào
đó, có dịp th́ ngồi tṛ chuyện với anh ta ở
quán hay phê, hay bar. Giao tiếp với một người biết
nhận lỗi không có hại ǵ như ngồi lẫm ĺ với
một người cố chấp. Nhưng sự thể
đă ra ngoài ư muốn. Mấy người FBI lại diễn
tuồng trước mắt tôi lần nữa, người
bạn trẻ này lại bị họ c̣ng tay, nhận đầu
vào băng sau xe cảnh sát. Cánh cửa xe không khép lại một
vụ bắt người mà khép lại một cuộc
đời - c̣n quá trẻ.
Nghe nói anh ta cầm lái trong một vụ
đua xe, gây tai nạn chết người. Nhưng anh ta bỏ
trốn.
Những người không thích anh ta
nhưng không dám hé miệng trước đây, đă đến
lúc loài cỏ cây man rợ, loài ma quái ngu si đồng thanh
tranh luận đúng theo đúng tinh thần tự do ngôn luận
ở Mỹ, họ kêu án anh ta tới sáu, bảy chục
năm tù.
Riêng tôi chỉ biết cánh cửa xe FBI
đă khép lại cuộc đời một người bạn
trẻ. Cánh cửa nào sẽ mở ra cho anh ta thấy lại
mặt trời nơi chôn nhau cắt rốn của chính anh
ta. Thiên đàng Mỹ Quốc là địa ngục trần
gian v́ khoảng cách giữa tự do và tội lỗi
như sợi chỉ mành.
Cuộc chia tay bằng mắt với anh
bạn trẻ như chia tay với Andrew Catsillo mười
lăm năm trước. Lần này càng không mong ngày gặp
lại v́ anh bạn trẻ này ra tù th́ đời tôi đă
khép cửa, không chừng.
Những cánh cửa khép lại .. một
cuộc đời. Bỗng đâu hiện về trong đầu
óc đang bận rộn làm việc không kịp tay của
tôi, nhưng tôi không xua đi được kư ức.
Cũng từ một bài viết của
Như Sao gởi về toà soạn năm nào đó, cho mục
"bông hoa cuộc sống". Câu chuyện kể về
một người kỹ sư điện tử bị
thất nghiệp ở New York. Anh ta hành nghề lái taxi
để sống qua ngày. Một hôm, anh đến đón một
bà cụ ở chung cư nọ. Anh hỏi cụ muốn
đi đâu? Cụ nói anh cứ lái đi - cụ chỉ
đường ..
Người tài xế bất đắc
dĩ không ngờ trong một ngày, anh ta đă khám phá ra cả
cuộc đời của một người phụ nữ.
V́ nơi đến đầu tiên là ngôi làng mà bà cụ nói
là nơi cha mẹ bà đă sinh ra bà; nơi bà sống hết
tuổi thơ của một cô bé gái.
Đến nơi thứ hai là ngôi trường
tiểu học mà bà vẫn chưa quên những người
bạn nhỏ năm xưa ..
Nơi thứ ba họ đến
thăm là ngôi trường trung học - c̣n giữ nhiều
kỷ niệm và ước mơ của cô gái dậy th́ ..
Và đến Viện đại học
tráng lệ không bằng kiêu sa của nàng sinh viên Luật.
Nơi đây c̣n nồng nàn nụ hôn đầu đời
đă gởi gió cho mây ngàn bay theo người bạn trai; trở
thành chồng bà suốt cuộc đời này ..
.. Và đây .. ! Nơi kế tiếp họ
đến là ngôi giáo đường mà chúng tôi đă làm lễ
cưới.
Và xin .. ! Anh đưa tôi đến
nơi an nghỉ cuối cùng của chồng tôi.
Và giờ đây, khi phố đă lên
đèn - tiễn ngày đi. Đêm sẽ về xoá hết
ngày qua .. như những địa danh mà người lái
taxi đă đưa bà cụ đi thăm trong ngày sẽ
quên bà cụ.
Người tài xế taxi đă mời
bà cụ đi ăn tối. Sau đó anh đưa bà đến
Viện dưỡng lăo.
Khi cánh cửa Viện dưỡng lăo
khép lại. Người kỹ sư thất thế chỉ
thấy "đă khép lại một cuộc đời".
Tôi ngồi đọc bài viết để
sửa chữa những cần thiết trước khi cho
layuot. Trên màn h́nh computer chỉ thấy hai cánh cửa Viện
dưỡng lăo từ từ khép lại một cuộc
đời. Ḷng tôi tràn ngập ḷng kính phục sự xử
sự của anh tài xế. Bài học của người kỹ
sư Mỹ này như đoá hoa đẹp nhất của
t́nh người. Cái khó khăn hoàn cảnh đang thất
nghiệp, chức danh kỹ sư hay tài xế taxi, chẳng
có nghĩa lư ǵ khi người ta thấm nhuần tư
tưởng Thánh kinh: "tất cả là anh em ta"; khi
ḷng người không c̣n bâng khuâng tự hỏi, "Ai là anh
em tôi?". Cuộc sống muôn màu sẽ trở nên tinh khiết.
Nhưng ḷng phàm trong tôi vẫn hỏi,
"cánh cửa nào sẽ mở ra để đón bà cụ
dễ thương như một nụ hồng".
Vẫn chỉ là một tiếng ngồi
xuống với cái laptop th́ có một bài viết, nhưng vẫn
cần cả đời suy niệm th́ bài viết mới ở
lại được trong ḷng độc giả nhiều
năm. Để người đọc tôi một hôm nhớ
đến anh tài xế taxi và bà cụ dễ thương
bên New York. Tôi nói với gió trên đường đi nhậu
về, (v́ tính gọi taxi). Tôi nói trăng lơ ..
"Cụ ơi! Cửa thiên đàng
đang chờ đón cụ. Chúa sẽ an bài cho cụ sớm
gặp lại cụ ông nơi đau khổ và bệnh tật
không làm chia xa t́nh yêu và ḷng thành ..
Anh ơi! Kỹ sư điện tử
bây giờ nhiều lắm! Người Việt tôi thường
nói: không có mợ th́ chợ vẫn đông. Ngành điện
tử nước Mỹ đă từng lay-off anh. Nghĩa là
.. Chúa không muốn anh làm kỹ sư điện tử
đâu, v́ ngài sinh tạo ra anh để lái taxi; để
làm kỹ sư tâm hồn. Bằng cấp của anh tuy
không có; thu nhập của anh không phải là sáu số
như kỹ sư điện tử lương trên
trăm ngàn/ năm. Chúa tạo ra anh chỉ để làm bạn
với người xấu số - cho dung hoà hạnh phúc và
khổ đau trên cơi đời này .."
Tôi chỉ làm việc có ba tiếng từ
ăn trưa tới giờ về; từ khi cánh cửa xe
FBI khép lại cuộc đời người bạn trẻ.
Sao quá nhiều những cánh cửa khép lại trong kư ức
tôi? Cuộc đời này thật buồn như vậy
sao? Chỉ có một người lái taxi thôi sao .. ?
Trên đường về nhà nôn nóng
để bật tivi lên xem tin tức địa
phương xem vụ việc của anh bạn trẻ ra
sao? Chúa nhân từ đă không khép cửa với tôi mà ngài mở
kư ức tôi ra một cánh cửa không bao giờ khép!
Đó là câu chuyện về một cô gái
quê mùa nơi hoang dă, cô lớn lên với nỗi buồn tỉnh
lẻ - nên giấc mơ thị thành càng mănh liệt trong
tâm hồn cô.
Cô gái đành bỏ lại sau lưng
người cha kính yêu, người mẹ nhân từ. Cô
đi về phía ánh sáng kinh thành. Nhưng đó là chỉ là
thứ ánh sáng thắp sáng tội lỗi. Cô đi vào hoan lạc
của xa hoa; cô đi vào lộng lẫy của tội ác ..
cô đi qua ánh sáng kinh thành với đam mê để đến
một đêm về - cô gái đứng đường
như cánh hoa tàn - không có khách.
Cô ṃ đến những nơi bố thí
thức ăn cho người vô gia cư theo bản năng
sinh tồn. Cô đến một trung tâm như thế, và mắt
rưng rưng lệ khi thấy ảnh cô dán trên tường,
với ḍng chữ nghuệch ngoạc của mẹ cô,
"ba mẹ vẫn đợi con trở về nhà .."
Một đêm không đèn sáng như phố
thị, nhưng đường về rơ rệt trong tâm. Cô
lần về mái nhà xưa yêu dấu. Không dám vào nhà nên lẩn
quẩn sân sau. Mộ cha cô không nói ǵ dưới trăng
khuya. Cô lo lắng trong ḷng, "không biết mẹ có c̣n
không?". Cô bé năm xưa lần lên cửa trước,
mạnh dạn bước vào nhà, khi ḷng ăn năn, quyết
tâm ở măi nơi này đă đủ chín.
Có tiếng bà cụ từ góc tối hỏi
ra, "con đă về rồi hả con?"
Cô bé năm xưa quá xúc động với
tiếng mẹ già, cô nói, "Sao mẹ không khép cửa?"
Tiếng bà cụ như lời kinh
đêm .. "Từ khi con bỏ nhà đi. Nhà ḿnh không khép cửa
bao giờ!"
Ḷng mẹ không khép lại bao giờ. Tôi
cầu mong cho người bạn trẻ có mẹ để
anh có người gọi điện thoại cho anh khi anh ở
tù cả đời. V́ đó là chờ đợi, niềm
vui duy nhất mỗi ngày của người tù trên nước
Mỹ. Tôi thật sự cầu mong là anh có mẹ, v́ hoàn cảnh
của người mới 21 tuồi đă đi làm
được ba năm, không lẽ Chúa hẹp ḥi với
anh cả một cánh cửa không bao giờ khép là ḷng mẹ.
Nhưng đời sống Mỹ hôm nay có rất nhiều
người trẻ không có mẹ v́ nhiều lư do biện chứng,
dù chung một lư do hội chứng là phụ nữ thích sống
độc thân ngày càng nhiều. Ư nghĩa và giá trị về
đứa con trong ḷng người mẹ không c̣n nặng
như xưa. Tôi thật mong cho anh có mẹ (c̣n quan tâm đến
anh) như chút trăng khuya ngoài song tù - là thứ ánh sáng yếu
ớt nhưng thực là ánh sáng có thể soi rọi, chia sẻ
được cô đơn của người tù c̣n quá trẻ
mà bản án thực sự khi ra toà lại không ngắn chút
nào ..
PHAN
(Xíu Muội Rạch Giá sưu tầm và chuyển)