TÁC GIA? & TÁC PHÂ?M [1]

Home | PHAN | PHAN [tt] | PHAN 1 | PHAN 2 | PHAN 3 | PHAN 4 | PHAN 5 | PHAN 6 | PHAN 7 | PHAN 8 | PHAN 9 | PHAN 10 | PHAN 11 | PHAN 12 | PHAN 13 | PHAN 14 | PHAN 15 | PHAN 16 | PHAN 17 | PHAN 18 | PHAN 19 | PHAN 20 | PHAN 21 | PHAN 22 | PHAN 23 | PHAN 24 | PHAN 25 | PHAN 26 | PHAN 27 | PHAN 28 | PHAN 29 | PHAN 30 | PHAN 31 | PHAN 32 | PHAN 33 | PHAN 34 | PHAN 35 | PHAN 36 | PHAN 37 | PHAN 38 | PHAN 39 | PHAN 40 | PHAN 41 | PHAN 42 | PHAN 43 | PHAN 44 | PHAN 45 | PHAN 46 | PHAN 47 | PHAN 48 | PHAN 49 | PHAN 50 | PHAN 51 | PHAN 52 | PHA.M TÍN AN NINH | PHA.M TÍN AN NINH [tt] | PHA.M TÍN AN NINH 1 | PHA.M TÍN AN NINH 2 | PHA.M TÍN AN NINH 3 | PHA.M TÍN AN NINH 4 | PHA.M TÍN AN NINH 5 | PHA.M TÍN AN NINH 6 | PHA.M TÍN AN NINH 7 | PHA.M TÍN AN NINH 8 | PHA.M TÍN AN NINH 9 | PHA.M TÍN AN NINH 10 | PHA.M TÍN AN NINH 11 | PHA.M TÍN AN NINH 12 | PHA.M TÍN AN NINH 13 | PHA.M TÍN AN NINH 14 | PHA.M TÍN AN NINH 15 | PHA.M TÍN AN NINH 16 | PHA.M TÍN AN NINH 17 | PHA.M TÍN AN NINH 18 | PHA.M TÍN AN NINH 19 | T. VÂ'N | T. VÂ'N [tt] | T. VÂ'N 1 | T. VÂ'N 2 | T. VÂ'N 3 | T. VÂ'N 4 | T. VÂ'N 5 | T. VÂ'N 6 | T. VÂ'N 7 | T. VÂ'N 8 | T. VÂ'N 9 | T. VÂ'N 10 | T. VÂ'N 11 | T. VÂ'N 12 | T. VÂ'N 13 | T. VÂ'N 14 | T. VÂ'N 15 | T. VÂ'N 16 | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M [tt] | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M 1

PHAN 44

 

BC TƯỜNGCÀ PHÊ

(Phan)

 

Tác giả là một nhà báo quen thuộc, trong nhóm chủ biên một số tuần báo, tạp chí tại Dallas. Từ nhiều năm qua, ông liên tiếp góp bài Viết Về Nước Mỹ, luôn cho thấy tấm ḷng cùng sức viết mạnh mẽ, và đă nhận giải Vinh Danh Tác Giả Viết Về Nước Mỹ 2013. Sau đây là bài viết mới của ông.

 

* * *

 

Nếu cả đời chưa từng bị quỳ gối - úp mặt vô tường th́ chắc đó không phải là một bé trai; theo đà lư luận này, nếu một người lớn chưa từng bước chân vào quán cà phê th́ cũng chắc không phải là một người đàn ông ..

 

Nói về bức tường, th́ bức tường nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại là Vạn lư (hay vạn lũy) trường thành của Trung Hoa, v́ đó là công tŕnh nhân tạo duy nhất được nh́n thấy từ mặt trăng. Nhiều người Trung Hoa hănh diện về điều này. (Nhưng với người đọc sử, đây chỉ là sản phẩm của bạo chúa. Độ lớn của nó cùng tỷ lệ tội ác. Với nhà tâm lư học, nó chỉ thể hiện độ lớn kinh hoàng của nỗi sợ bị bọn rợ tấn công. Với nhà chiến lược, nó là sự phí phạm vô ích, v́ cũng chẳng giúp thiên triều ngăn được bước tiến của Mông Cổ, tránh được cái họa Thanh cung 13 triều.)

 

Bức tường nổi tiếng thứ hai do con người xây dựng là một nỗi ô nhục trong lịch sử nhân loại - là bức tường Bá Linh - đă chia đôi nước Đức thành hai nước Tây Đức theo tự do và Đông Đức theo cộng sản. Tuy nó đă bị giật sập năm 1989 để thống nhất nước Đức - theo thể chế tự do. Về mặt vật chất (thấy được) th́ bức tường ô nhục này bị đập bỏ nhiều đoạn, cắt nhiều đoạn đem đi triển lăm ở những nơi khác; Nhưng tại nơi bức tường được xây lên, chính phủ Đức cũng như chính quyền thành phố Berlin vẫn chừa lại nhiều đoạn tường cho người du lịch thưởng lăm kỳ công về tội ác của cộng sản Đức.

 

Có đứng dưới chân tường Berlin; có sờ tay vào bức tường lịch sử giữa mùa hè vẫn thấy lạnh tay .. v́ tâm thức con người không quên được những chuyện chết chóc ở bức tường đó!

 

C̣n bức tường nào nữa, sau bức tường làm ḷng người tự hào trước thiên nhiên và bức tường làm ḷng người u uẩn với lịch sử nhân loại. Đó là bức tường không có gạch, đá. Nó vô h́nh, nhưng ngăn cách con người với thế giới rất kiên cố. Ai chả có lúc "diện bích", ngồi nh́n vào bức tường .. tới không c̣n bức tường nữa, nhưng vẫn không vượt qua được! Gần giống với tư tưởng của triết gia Phạm Công Thiện, "tập sống với những ǵ không có, tập làm quen với những vết hoen ố trên tường .." Đó là những lúc chúng ta bế tắc trước cuộc sống, trước mọi hay một quan hệ nào đó! Ngồi nh́n bức tường từ hiện hữu .. tới vô h́nh. Nhưng có vượt qua được không? Vượt qua được th́ trở lại đời thường; bằng không th́ tự nhốt ḿnh trong cơi riêng!

 

***

 

Bây giờ, nói tới ly cà phê. Chắc không chỉ đàn ông mà phụ nữ cũng rất thích uống cà phê. Sáng, ngồi ở Starbucks, có lẽ bạn không ngờ nếu bạn âm thầm đếm mười cái xe ghé quán mua ly cà phê th́ từ bốn tới năm chiếc do phụ nữ cầm lái. Và chắc bạn không nhớ từ bao giờ, bạn đời của bạn cũng có ly cà phê trong xe, trên đường đi làm mỗi sáng. Bạn chỉ nhớ chuyện cổ tích, hôm bạn mời được người vào quán cà phê lần đầu tiên. Dĩ nhiên là bạn uống một ly cà phê ǵ đó không quan trọng, c̣n người th́ chỉ một ly nước đá chanh. Bạn sành sơi về cà phê đến đâu cũng chưa từng uống ly cà phê với muối.

 

Chuyện như vầy,

 

Họ để ư nhau đă lâu, một hôm chàng tan sở; nàng cũng mau chân rời khỏi chỗ làm .. để t́nh cờ trên phố.

Chàng nắm bắt thời cơ cũng giỏi, mời nàng vô quán cà phê.

Nàng nắm lấy t́nh cờ .. do ḿnh sắp đặt!

Nhưng vô quán với bạn gái lần đầu. Chàng .. trút nhầm hũ muối thay v́ hũ đường vào ly cà phê của ḿnh!

Nàng hỏi, "Sao anh lại uống cà phê với muối?"

Chàng đáp "Anh .. thích .. vậy!"

 .. ..

Sau đó, mỗi sáng, nàng pha cho chàng một ly cà phê - bỏ muối thay đường.

Chàng uống cà phê với muối suốt năm mươi năm của cuộc hôn nhân. Cho đến chúc thư để lại khi chàng đă lên thiên đàng. Nàng giở ra đọc, "Em yêu. Cảm ơn em đă cho anh được sống bên em trọn đời hạnh phúc. Anh cũng măn nguyện trọn đời chưa từng nói dối em một điều ǵ! Chỉ mỗi một điều duy nhất là .. anh không thích uống cà phê với muối. Nhưng lần đầu vô quán với em .."

 

Bạn đă uống ly cà phê đầu tiên hồi nào? Rồi bạn sẽ uống ly cà phê cuối cùng hôm nào? V́ con người uống cà phê với đường .. nên hạnh phúc không "mặn, đắng" được như người uống cà phê với muối.

 

Theo ḍng lư luận này, người ta không vượt qua được bức tường vô h́nh là ḷng ḿnh. Nên thành tựu của con người chỉ đạt tới Davis Coperfield đi xuyên qua Vạn lũy trường thành; Cố tổng thống Mỹ Ronald Reagan, Cựu tổng thống Nga Mikhail Gorbachev, Cố Đức Giáo Hoàng John Paolo II đă hợp sức phế bỏ bức tường ô nhục của nhân loại ở Đức; C̣n thành tựu của chúng ta là vẫn ngồi đối diện với bức tường trỗng rỗng ..

 

Không phải sáng nay tôi ngồi nh́n vách tường với ly cà phê trên tay đó sao! C̣n bạn?

 

Chúng ta vẫn có những bức tường đẹp hơn cả Vạn lũy trường thành; những ly cà phê ngon không thua ǵ ly cà phê muối. Ta cùng đến thành Venice .. để quên đi những chuyện chặt đầu, mua bán trẻ em, kỳ thị, phân biệt chủng tộc đang hoành hành thời đại của chúng ta. Rất nên đến thành Venice .. để bước qua ḷng ḿnh với "ly cà phê trên tường - A coffee on the wall".

 

Chuyện xảy ra trong một tiệm cà phê ở quanh thành phố Venice của nước Ư. Michelle & Grigsby đă kể lại như sau,

 

Tôi ngồi với người bạn trong một quán cà phê tại một thị trấn ngoại vi thành Venice, nước Ư.

Khi chúng tôi thưởng thức cà phê, một người đàn ông bước vào và ngồi xuống chiếc bàn trống bên cạnh chúng tôi. Anh gọi người phục vụ và nói: "Hai ly cà phê, một ly trên bức tường".

Chúng tôi lấy làm lạ khi nghe gọi thức uống như thế! Người đàn ông chỉ được phục vụ một ly cà phê nhưng trả tiền cho hai ly.

Khi anh đi khỏi, người phục vụ dán một mảnh giấy lên tường, trên mảnh giấy ấy có ghi hàng chữ "one coffee".

Trong lúc chúng tôi c̣n ngồi đó, hai người đàn ông khác vào quán và gọi ba ly cà phê, hai ly trên bàn và một ly trên tường. Họ uống hai ly cà phê nhưng trả tiền cho ba ly, rồi rời khỏi quán. Lần này cũng vậy, người phục vụ làm tương tự, anh dán một mảnh giấy lên tường, trên mảnh giấy ấy có ghi hàng chữ "one coffee".

Có điều ǵ đó làm chúng tôi thấy lạ và khó hiểu. Chúng tôi uống hết cà phê, trả tiền rồi đi.

 

Vài ngày sau, chúng tôi có dịp quay lại quán cà phê này. Trong lúc chúng tôi đang thưởng thức cà phê, một người đàn ông ăn mặc tồi tàn bước vào. Khi anh ngồi xuống ghế, anh nh́n lên tường và nói: "Một ly cà phê trên tường - A coffêe on the wall".

Người phục vụ mang cà phê đến cho anh với sự tôn trọng như mọi người. Người đàn ông uống cà phê và đi khỏi mà không trả tiền.

Chúng tôi ngạc nhiên chứng kiến tất cả sự việc, lúc người phục vụ tháo một mảnh giấy trên tường và bỏ nó vào thùng rác.

 

Giờ th́ chúng tôi không c̣n ngạc nhiên nữa, sự việc đă rất rơ ràng. Sự tôn trọng tuyệt vời dành cho người nghèo được thể hiện bởi các cư dân ở thị trấn này đă làm đôi mắt chúng tôi đẫm lệ.

 

Hăy suy ngẫm những điều người đàn ông này mong muốn. Anh bước vào quán cà phê mà không phải hạ thấp ḷng tự trọng; Anh không cần xin một ly cà phê miễn phí; không cần hỏi hay biết về người đang cho anh ly cà phê này .. Anh chỉ nh́n vào bức tường, gọi thức uống, thưởng thức ly cà phê của ḿnh và rời khỏi quán.

 

Một ư nghĩ thật sự đẹp.

Có lẽ đây là bức tường đẹp nhất mà chúng tôi từng nh́n thấy.

 

Bây giờ th́ chắc bạn đă tin tôi là trên đời có bức tường đẹp hơn Vạn lư hay vạn lũy trường thành?!

Tôi th́ tin những người làm nên bức tường đó đă bước qua được ḷng ḿnh - họ là những người uống cà phê với muối.

 

PHAN

(Kiu Dim sưu tm và chuyn)

 

website counter