TÁC GIA? & TÁC PHÂ?M [tt]

Home | HUY PHU'O'NG | HUY PHU'O'NG [tt] | HUY PHU'O'NG 1 | HUY PHU'O'NG 2 | HUY PHU'O'NG 3 | HUY PHU'O'NG 4 | HUY PHU'O'NG 5 | HUY PHU'O'NG 6 | HUY PHU'O'NG 7 | HUY PHU'O'NG 8 | HUY PHU'O'NG 9 | HUY PHU'O'NG 10 | HUY PHU'O'NG 11 | HUY PHU'O'NG 12 | HUY PHU'O'NG 13 | HUY PHU'O'NG 14 | HUY PHU'O'NG 15 | HUY PHU'O'NG 16 | HUY PHU'O'NG 17 | HUY PHU'O'NG 18 | HUY PHU'O'NG 19 | HUY PHU'O'NG 20 | HUY PHU'O'NG 21 | HUY PHU'O'NG 22 | HUY PHU'O'NG 23 | HUY PHU'O'NG 24 | HUY PHU'O'NG 25 | HUY PHU'O'NG 26 | HUY PHU'O'NG 27 | HUY PHU'O'NG 28 | HUY PHU'O'NG 29 | HUY PHU'O'NG 30 | HUY PHU'O'NG 31 | HUY PHU'O'NG 32 | HUY PHU'O'NG 33 | HUY PHU'O'NG 34 | HUY PHU'O'NG 35 | HUY PHU'O'NG 36 | HUY PHU'O'NG 37 | HUY PHU'O'NG 38 | HUY PHU'O'NG 39 | HUY PHU'O'NG 40 | HUY PHU'O'NG 41 | HUY PHU'O'NG 42 | HUY PHU'O'NG 43 | HUY PHU'O'NG 44 | HUY PHU'O'NG 45 | HUY PHU'O'NG 46 | HUY PHU'O'NG 47 | HUY PHU'O'NG 48 | HUY PHU'O'NG 49 | HUY PHU'O'NG 50 | HUY PHU'O'NG 51 | HUY PHU'O'NG 52 | HUY PHU'O'NG 53 | HUY PHU'O'NG 54 | HUY PHU'O'NG 55 | HUY PHU'O'NG 56 | HUY PHU'O'NG 57 | HUY PHU'O'NG 58 | HUY PHU'O'NG 59 | HUY PHU'O'NG 60 | HUY PHU'O'NG 61 | HUY PHU'O'NG 62 | HUY PHU'O'NG 63 | HUY PHU'O'NG 64 | HUY PHU'O'NG 65 | HUY PHU'O'NG 66 | HUY PHU'O'NG 67 | HOÀNG LONG HA?I | HOÀNG LONG HA?I [tt] | HOÀNG LONG HA?I 1 | HOÀNG LONG HA?I 2 | HOÀNG LONG HA?I 3 | TIÊ?U TU'? | TIÊ?U TU'? [tt] | TIÊ?U TU'? 1 | TIÊ?U TU'? 2 | TIÊ?U TU'? 3 | TIÊ?U TU'? 4 | TIÊ?U TU'? 5 | TIÊ?U TU'? 6 | TIÊ?U TU'? 7 | TIÊ?U TU'? 8 | TIÊ?U TU'? 9 | TIÊ?U TU'? 10 | TIÊ?U TU'? 11 | TIÊ?U TU'? 12 | TIÊ?U TU'? 13 | TIÊ?U TU'? 14 | TIÊ?U TU'? 15 | TIÊ?U TU'? 16 | TIÊ?U TU'? 17 | TIÊ?U TU'? 18 | TIÊ?U TU'? 19 | TIÊ?U TU'? 20 | TIÊ?U TU'? 21 | TIÊ?U TU'? 22 | TIÊ?U TU'? 23 | TIÊ?U TU'? 24 | TIÊ?U TU'? 25 | TIÊ?U TU'? 26 | TIÊ?U TU'? 27 | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN [tt] | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN 1 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N [tt] | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 1 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 2 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 3 | TU'O?NG NA(NG TIÊ'N 4 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 5 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 6 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 7 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 8 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 9 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 10 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 11 | TRÂ`N TRUNG -DA.O | TRÂ`N TRUNG -DA.O [tt] | TRÂ`N TRUNG -DA.O 1 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 2 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 3 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 4 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 5 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 6 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 7 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 8 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 9 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 10 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 11 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 12 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 13 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 14 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 15 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 16 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 17

TIÊ?U TU'? 26

 

 

HC HI HC HÀNH

(Biếm văn của Tiểu Tử)

 

 

Nhân nói về "Học Hành", tôi nhớ cách đây mấy năm, nước Pháp gởi một phái đoàn chuyên viên qua Nhựt để nghiên cứu cách làm xe hơi, mặc dầu xe hơi Pháp đă đạt vị trí khá tốt trên thị trường quốc tế. Tôi đă .. lột nón chào phục mấy nhà sản xuất xe hơi Pháp bởi v́ họ đă biết .. nhét cái "tự tôn mặc cảm" vô túi quần để sáng suốt nhận thấy xe hơi Pháp vẫn chưa đứng ngang hàng với xe Nhựt, và họ chịu khó đi Nhựt "Học Hỏi" thêm để về "Hành" với những kinh nghiệm mới.

 

Chuyến qua Nhựt của các kỹ sư Pháp được trực tiếp truyền h́nh nên tôi đă theo dơi dây chuyền lắp ráp xe hơi, từng khâu từng khâu, một cách thích thú. Nhưng, chuyện đă làm tôi thật ngạc nhiên là ở cuối dây chuyền sản xuất có một người Nhựt kiểm soát từ trong ra ngoài của chiếc xe, mở cửa đóng cửa nghiêng tai nghe tiếng cửa đóng, rồi ông ta đi tới đi lui rờ chiếc xe, không phải chỉ rờ ở một vài chỗ mà là rờ toàn thể chiếc xe ! Một kỹ sư Pháp, chắc cũng ngạc nhiên như tôi, nên nghe hỏi: "Ông làm ǵ vậy?". Người Nhựt trả lời: "Tôi rờ ! Ông không thấy sao?". Hỏi: "Rờ chi vậy?". Trả lời "Rờ để coi c̣n chỗ nào chưa vừa ư, ví dụ như chỗ có hơi trầy sơn mắt không nh́n thấy nhưng rờ th́ thấy, phải cho làm lại". Trong khi nói, người Nhựt đó không ngừng rờ, mắt vẫn theo sát hai bàn tay, chứng tỏ sự chú tâm đặc biệt. Một lúc sau, ông ta vừa gật gù vừa nói: "Tốt !". Rồi lấy trong túi trước ngực một cuốn sổ rút ra một miếng nhựa nhỏ bằng ba ngón tay mang chữ "OK" và hàng mă số, đem dán phía trong kiếng sau của chiếc xe. Ông vừa bấm nút cho dây chuyền đưa xe ra khu "OK" vừa nói: "Tôi làm nghề rờ nầy đă gần mười năm. Tôi rất hănh diện v́ chưa thấy một chiếc xe nào bị trả về, chứng tỏ rằng sản phẩm của nước Nhựt chúng tôi vẫn giữ đúng tiêu chuẩn quốc tế". Ông mỉm cười, đầu gật gật ra vẻ hài ḷng. Đến đây, tôi nhận thấy rằng ngoài cái đầu óc và tay nghề người Nhựt để hết vào công tŕnh chế tạo chiếc xe hơi, họ c̣n đặt vào đó ḷng yêu nước vô biên của họ nữa. Đó là yếu tố chánh đă đưa nước Nhựt lên vị trí ngày hôm nay.

 

Xin nhắc lại, vào những năm 50, mặc dầu Nhựt đă đóng máy bay tàu chiến rất có giá trị kỹ thuật, nhưng sản phẩm thực dụng khác đều bị coi là đồ dỏm không cạnh tranh nổi trên thị trường quốc tế. V́ vậy, người Nhựt đă phải đi học hỏi mọi ngành nghề ở các xứ tiên tiến, để sau đó về nước thực hành với ư chí "Mỗi ngày phải hay hơn, hoàn hảo hơn", làm cho món hàng mang dấu ấn "Made In Japan" phải được thế giới mến chuộng. Và, như ḿnh thấy, hôm nay họ đă thành công ! Cái "Hành" thực tiễn nghĩa là không tiểu xảo ngụy tạo và ḷng yêu nước của người Nhựt là một bài học lớn ..

 

Bây giờ, thử nh́n lại Việt Nam coi .. ra sao? Xin phép chỉ nh́n ở "chóp bu" thôi, bởi v́ mọi quyền hành đều tập trung .. mút chỉ ở trên đó hết, c̣n cái khối bần dân thiên hạ thấp lè tè dưới đất tuy mang mỹ từ "Nhân dân làm chủ" nhưng lại là hạng .. tay trắng thân trần th́ có khỉ ǵ để nh́n !

 

Nói về "Học" - đừng có giỡn - mấy cha lănh đạo Việt Nam ngày nay đều là dân có học hết ! Không biết họ học ở đâu mà ai cũng có học vị và văn pḥng của họ toàn sách là sách. Nh́n số sách trám đầy bốn vách tường là phải biết ngay họ "học cao hiểu rộng", dầu không tốt nghiệp cao học th́ vẫn là .. học cao, bởi v́ họ đă .. giựt được cái bằng mà họ cho là cao quí nhứt, bằng "Đỉnh Cao Trí Tuệ Của Loài Người" ! Bởi cái "Học" của họ .. ngất ngưởng như vậy nên cái "Hành" của họ cũng "phiêu hốt ở bốn từng mây ", nghĩa là .. hai chân không chấm đất ! Nh́n coi : họ đem công ty ngoại quốc vô xây cất cả đống công tŕnh vĩ đại như nhà cao tầng ( 68 tầng ! Hôm nào thang máy ăn-banh, trèo lên là .. ná thở !) đường cao tốc (cho xe chạy 50 km/giờ !) cầu vượt đồ sộ có đường dành riêng cho người đi bộ (dân đi bộ vượt được qua cầu cũng .. hộc gạch !) .. v v , trong lúc hệ thống cống rănh bị nghẹt ứ từ mấy chục năm nên thành phố cứ bị ngập lụt tới rún sau mỗi cơn mưa lớn! Người dân lội trong nước để đi lại .. sinh hoạt hay ..  chăng lưới bắt cá ngay trên ḷng đường như đang "tham gia lưu thông", phía trên đầu là biểu ngữ "Có nước sạch là có sức khỏe" và "Quyết tâm thực hiện tốt khu phố văn hóa mới"! Người dân chỉ biết than là bị Ông Trời hành chớ không nghe ai dám lớn tiếng: "Tại mấy cha nội đó không biết ..  hành!"

 

Với cái kiểu "Hành" nầy, với cái đà "Tiến nhanh tiến mạnh" nầy, và với cái ḷng ái quốc .. đóng khung "Yêu nước là yêu Xă Hội Chủ Nghĩa" nầy .. c̣n lâu "ta" mới chế tạo nổi chiếc .. "Xe Trâu Made In Việt Nam" để .. xuất cảng .. góp mặt với thế giới, chớ đừng nói sản xuất ra xe hơi như nước Nhựt!

 

 

TIU T

 

(T.T.K.D sưu tm và chuyn)

 

 

website counter