TÁC GIA? & TÁC PHÂ?M [tt]

Home | HUY PHU'O'NG | HUY PHU'O'NG [tt] | HUY PHU'O'NG 1 | HUY PHU'O'NG 2 | HUY PHU'O'NG 3 | HUY PHU'O'NG 4 | HUY PHU'O'NG 5 | HUY PHU'O'NG 6 | HUY PHU'O'NG 7 | HUY PHU'O'NG 8 | HUY PHU'O'NG 9 | HUY PHU'O'NG 10 | HUY PHU'O'NG 11 | HUY PHU'O'NG 12 | HUY PHU'O'NG 13 | HUY PHU'O'NG 14 | HUY PHU'O'NG 15 | HUY PHU'O'NG 16 | HUY PHU'O'NG 17 | HUY PHU'O'NG 18 | HUY PHU'O'NG 19 | HUY PHU'O'NG 20 | HUY PHU'O'NG 21 | HUY PHU'O'NG 22 | HUY PHU'O'NG 23 | HUY PHU'O'NG 24 | HUY PHU'O'NG 25 | HUY PHU'O'NG 26 | HUY PHU'O'NG 27 | HUY PHU'O'NG 28 | HUY PHU'O'NG 29 | HUY PHU'O'NG 30 | HUY PHU'O'NG 31 | HUY PHU'O'NG 32 | HUY PHU'O'NG 33 | HUY PHU'O'NG 34 | HUY PHU'O'NG 35 | HUY PHU'O'NG 36 | HUY PHU'O'NG 37 | HUY PHU'O'NG 38 | HUY PHU'O'NG 39 | HUY PHU'O'NG 40 | HUY PHU'O'NG 41 | HUY PHU'O'NG 42 | HUY PHU'O'NG 43 | HUY PHU'O'NG 44 | HUY PHU'O'NG 45 | HUY PHU'O'NG 46 | HUY PHU'O'NG 47 | HUY PHU'O'NG 48 | HUY PHU'O'NG 49 | HUY PHU'O'NG 50 | HUY PHU'O'NG 51 | HUY PHU'O'NG 52 | HUY PHU'O'NG 53 | HUY PHU'O'NG 54 | HUY PHU'O'NG 55 | HUY PHU'O'NG 56 | HUY PHU'O'NG 57 | HUY PHU'O'NG 58 | HUY PHU'O'NG 59 | HUY PHU'O'NG 60 | HUY PHU'O'NG 61 | HUY PHU'O'NG 62 | HUY PHU'O'NG 63 | HUY PHU'O'NG 64 | HUY PHU'O'NG 65 | HUY PHU'O'NG 66 | HUY PHU'O'NG 67 | HOÀNG LONG HA?I | HOÀNG LONG HA?I [tt] | HOÀNG LONG HA?I 1 | HOÀNG LONG HA?I 2 | HOÀNG LONG HA?I 3 | TIÊ?U TU'? | TIÊ?U TU'? [tt] | TIÊ?U TU'? 1 | TIÊ?U TU'? 2 | TIÊ?U TU'? 3 | TIÊ?U TU'? 4 | TIÊ?U TU'? 5 | TIÊ?U TU'? 6 | TIÊ?U TU'? 7 | TIÊ?U TU'? 8 | TIÊ?U TU'? 9 | TIÊ?U TU'? 10 | TIÊ?U TU'? 11 | TIÊ?U TU'? 12 | TIÊ?U TU'? 13 | TIÊ?U TU'? 14 | TIÊ?U TU'? 15 | TIÊ?U TU'? 16 | TIÊ?U TU'? 17 | TIÊ?U TU'? 18 | TIÊ?U TU'? 19 | TIÊ?U TU'? 20 | TIÊ?U TU'? 21 | TIÊ?U TU'? 22 | TIÊ?U TU'? 23 | TIÊ?U TU'? 24 | TIÊ?U TU'? 25 | TIÊ?U TU'? 26 | TIÊ?U TU'? 27 | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN [tt] | TRÂ`N NGUYÊN -DÁN 1 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N [tt] | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 1 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 2 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 3 | TU'O?NG NA(NG TIÊ'N 4 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 5 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 6 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 7 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 8 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 9 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 10 | TU'O'?NG NA(NG TIÊ'N 11 | TRÂ`N TRUNG -DA.O | TRÂ`N TRUNG -DA.O [tt] | TRÂ`N TRUNG -DA.O 1 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 2 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 3 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 4 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 5 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 6 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 7 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 8 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 9 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 10 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 11 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 12 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 13 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 14 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 15 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 16 | TRÂ`N TRUNG -DA.O 17

HUY PHU'O'NG 23

CON BUÔN VĂN NGHỆ

 

CON BUÔN VĂN NGHỆ

(HUY PHƯƠNG)

 

 

Thói đời, khi người ta nói đến hai chữ văn nghệ là nói đến một chuyện bay bướm, lịch lãm, nhẹ nhàng như “con người văn nghệ”, “thái độ văn nghệ”, “giá văn nghệ”. Vậy thì hai tiếng “con buôn” đặt bên hai tiếng “văn nghệ” nghe không vừa tai tí nào, nhưng sự thật bây giờ đang có nạn “con buôn văn nghệ” một cách công khai trắng trợn. Trong một thời đại văn minh như ngày này chúng ta có thể chấp nhận một tình trạng thiếu văn minh như thế không ? Hà Nội đã ăn cắp bao nhiêu tác quyền xưa nay từ khi chiếm được miền Nam, lấy sách cũ và sách in từ ngoại quốc đổi tên tác giả, in lại lấy tiền bỏ túi. Trong số này, nhiều kẻ vô lương tâm có tên tuổi trong các cơ quan văn hóa, đứng tên "tác giả ... giả" để lấy tiền chia nhau bỏ túi. Ở hải ngoại chúng ta đã được sống trong môi trường trong sạch, văn minh sao chúng lại nhẫn tâm coi thường tác quyền văn nghệ đến như vậy.

 

Tôi đến Úc vài ngày trước lễ Valentine năm nay ở Hoa Kỳ, cũng là ngày mà Trung Tâm Băng Nhạc Asia cho phát hành cuốn băng Asia 57 Thế Giới Tình Yêu, nhưng ở các khu phố Cabramatta, Banktown tại Sydney đều đã có bày bán những cuốn băng giả, sao chép từ cuốn DVD này. Những gian hàng bán băng nhạc trên những con đường tấp nập khách qua lại, đều có quảng cáo trước cửa hiệu: “Asia 57- Thế Giới Tình Yêu”, hai DVD $2.00. “Thúy Nga 90 - Chân Dung Người Phụ Nữ Việt Nam”, “Vân Sơn- Singapore” hay những cuốn phim nói tiếng Việt mới sản xuất gần đây đều cùng chung số phận. Với 2 đô la, người ta có thể mua hai DVD có in tên cuốn băng cùng trung tâm sản xuất, không có hộp không có nhãn hiệu. Muốn có nhãn và hộp người mua chỉ phải trả $15.00 đô la Úc. Vậy thì những cuốn băng này từ đâu đến, công ty, cá nhân nào đã sao chép bất hợp pháp, và ai đã đưa nó ra thị trường. Với số tiền không đến 1,8 đô la Mỹ người ta có thể mua trọn một tác phẩm, biết bao nhiêu công trình của các trung tâm băng nhạc hay các tác phẩm điện ảnh có giá trị như “Vượt Sóng” hay “ Anh Hùng ....”

 

Cũng không cần đến việc bỏ tiền ra mua, nhiều người đã đưa toàn bộ những cuốn băng nhạc hay phim ảnh này lên internet để cho thiên hạ vào xem thoải mái. Về công việc sao chép một DVD của những chuyên viên, sau đó đem bỏ mối bán lại cho các đại lý, một hai đô la quả không đem lại lợi nhuận là bao nhiêu, vậy thì đây là một sự phá hoại có chủ mưu hay là chỉ do những con buôn trục lợi trên công trình sản xuất của người khác. Trên con đường nhiều hàng quán Việt Nam của thành phố Sydney tôi đã mục kích một nữ chuyên viên xã hội đến lập biên bản một bà cụ Việt Nam bán rau, ớt trên vỉa hè, nhưng không ai quan tâm đến việc bán băng giả cũng trên con đường này. Trái lại ở Mỹ- như mấy bà cụ bán rau ớt trong khu chợ Quang Minh hay ABC ở Quận Cam vẫn được tiếp tục hành nghề, trong lúc cảnh sát đã đến lập biên bản và tịch thu băng giả, không phải chờ đến bây giờ mà đã xẩy ra từ thời Trần Trường 9 năm về trước. Ở vùng Little Saigon Nam California, việc bán các cuốn DVD giả rất phổ biến nhưng không bày trên kệ công khai như ở nước Úc, người mua phải điện thoại trước, qua lời giới thiệu của người quen hay đã là khách hàng cũ và giá mỗi diã từ 6 đến $7.00. Ở Chicago và các tỉnh miền Đông nước Mỹ, “băng lậu” được các tên buôn lẻ mang đến tận các tiệm nail, các shop may giao tận tay với giá $5.00 một cuốn, không cứ Asia, Thúy Nga, Vân Sơn hay bất cứ DVD nào có ngoài thị trường, vừa rẻ tiền, vừa tiện lợi, khỏi mất công ra lái xe ra các thành phố lớn.

 

Trong gia đình một người bạn tôi khi đứa con trai lớn lên ở Hoa Kỳ, đã thắc mắc hỏi mẹ khi trông thấy thấy một cuốn DVD vừa phát hành có cái bìa màu nhợt nhạt không sắc sảo như những cuốn băng trước mà mẹ nó mua về. Bà mẹ có vẻ đắc ý nói với con, “lần này mẹ mua giá chỉ có $5.00, mẹ saving được $20.00 !”. Đứa con có vẻ không bằng lòng, nó nói với mẹ :“mẹ dạy con thật thà, không gian dối, không mua đồ ăn cắp, đáng lẽ thấy điều này mẹ phải tố cáo với cảnh sát. Đằng này lại mua của chúng, tức là khuyến khích chúng 1àm bậy !” Bà mẹ này tâm sự với chúng tôi là bà “cứng họng” trước lập luận của đứa con, và từ đó bà mang về những cuốn DVD thật, để cho con thấy bà biết nghe lời nói phải.

 

Nghề sao chép băng lậu còn sống được là vì còn có người tiêu thụ. Một độc giả than phiền vì DVD nhạc giá cao quá, không đủ tiền, vì thích xem, buộc lòng phải mua băng giả. Đây là một lời nói khá thành thật, nhưng liệu đây có phải là một điều có thể chấp nhận được chăng ? Tài sản trí tuệ của một cá nhân hay một công ty, có đóng thuế cho chính phủ, phải được luật pháp bảo vệ bản quyền. Tuy vậy, muốn can thiệp, truy tố người làm băng giả phải nhờ đến luật sư và cảnh sát. Vì nước Úc quá xa xôi, cũng như Việt Nam hay Trung Quốc luật pháp còn lỏng lẻo, nên các chủ nhân các trung tâm băng nhạc tại Hoa Kỳ đành bó tay. Trái lại hải ngoại dùng bừa bãi nhạc phẩm của người trong nước, gia đình các nhạc sĩ cũng đành chịu.

 

Cách đây mười lăm năm, một băng nhạc (tape) của một trung tâm chỉ có 15 tiết mục, mỗi tiết mục với một ca sĩ đã bán ra thị trường $20.00, ngày nay một cuốn DVD với 60 tiết mục, cùng với 200 ca sĩ, vũ công, nhạc sĩ, chuyên viên kỹ thuật, kéo dài 5 tiếng đồng hồ trên sân khấu, cùng với sự tập luyện hàng tháng trời, cũng chỉ có giá bán $22.00, trong khi vật giá theo giá xăng đã lên nhanh gấp năm lần. Một trung tâm ca nhạc cần dàn dựng, tập luyện muốn thu hình một chương trình phải thuê rạp không dưới một tuần lễ với giá cả lên đến $20,000.00. Y trang của ca sĩ, vũ công thay đổi trong từng tiết mục được các nhà thời trang và may mặc thiết kế riêng cho từng người mất từ vài ba trăm đến hơn $1,000.00, và không bao giờ có cơ hội dùng lại lần thứ hai trên sân khấu hay ở ngoài đờị Trong chương trình thu hình “Lá Thư Từ Chiến Trường” của Trung Tâm Asia, nhà sản xuất diễn xuất phải dùng hằng trăm quân phục cho những người lính trong chương trình, mỗi bộ quân phục từ giày cho đến nón, dây biểu chương là $720.00. Để có thể thực hiện tiết mục chiếc cầu Trường Tiền bị Việt Cộng đánh sập trong dịp Tết Mậu Thân dàn dựng trên trên sân khấu, ông Nguyễn Ngọc Ngạn đã tuyên bố mất $27,000.

 

Mặt khác hiện nay các trung tâm băng nhạc ở hải ngoại mỗi khi sử dụng tác phẩm của các nhạc sĩ, dù ở trong nước hay hải ngoại đều có trả tiền bản quyền. Ngày nay các dĩa nhạc của các trung tâm đã qua thời kỳ phôi thai, đơn giản mà tiến đến những tác phẩm có giá trị nghệ thuật về dàn dựng sân khấu, ca sĩ, y trang, ánh sáng, chuyên viên ... nên giá thành của một DVD thu hình tại chỗ lên rất cao. Một cuốn DVD như vậy mà bọn buôn hàng giả ngồi không chỉ bán ra hai đô la, trong khi những nhà sản xuất không thu vào được đồng nào thì cũng quá bất công.

 

Nhân nói chuyện bản quyền cho các nhạc sĩ, tôi xin nhắc lại chuyện trình diễn nhạc Trịnh Công Sơn đang nở rộ trong mùa này, nhân kỷ niệm ngày nhạc sĩ này qua đời. Chúng ta có quyền thích hay không thích nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhưng không thể xử dụng nhạc Trịnh Công Sơn cũng như bất cứ của nhạc sĩ nào mà không chịu trả tác quyền. Một câu chuyện đáng buồn là năm ngoái tại San José, một nhạc trưởng kiêm bầu show đã tổ chức một buổi trình diễn nhạc Trịnh Công Sơn khá lớn. Giữa buổi diễn ban tổ chức đã mời đại diện gia đình cố nhạc sĩ này lên sân khấu để long trọng trao một phong bì tác quyền. Lúc ra xe, người em trai của Trịnh Công Sơn mở ra xem, thì đó là một phong bì ... không ! Thật là một điều đáng xấu hổ cho một loại “bầu bì”, nhà tổ chức mang danh là nghệ sĩ, trí thức loại trên.

 

Nhiều ca, nhạc sĩ, nhóm tổ chức liên tiếp trong nhiều năm gần đây, tổ chức những buổi trình diễn nhạc Trịnh Công Sơn rầm rộ với những khẩu hiệu tưởng niệm, giỗ kỵ, vinh danh ... nhưng không hề liên lạc với gia đình để nói một vài lời cho tử tế, chưa nói đến tiền vé các buổi trình diễn này, ban tổ chức đều hưởng trọn.

 

Trở lại vấn đề in lậu DVD, thì ngay trên sân khấu của các trung tâm ca nhạc, phản ứng có vẻ như chịu đựng, nhiều lời kêu gọi rất tha thiết đã được đưa ra, có khi được viết thành kịch bản, để một nửa lên án việc bán đĩa sang lại, một nửa năn nỉ, kêu gọi khách hàng đem lòng “tử tế” đừng mua băng giả. Những việc này có tính cách kêu gọi hoặc “năn nỉ” mà chưa thấy pháp luật can thiệp lần nào hữu hiệu cho những con buôn kiêng dè bớt.

 

Xin quý vị có đi buôn thì buôn tủ buôn giường, buôn nhà, buôn xe, nếu có thích danh, đi buôn ... văn nghệ thì cũng một vừa hai phải cho thiên hạ nhờ.

 

 

Huy Phương

 

(Sưu Tầm Liên Mạng chuyển)

 

 

website counter